13/9/13

Xử lý sự cố phần mềm

Xử lý sự cố phần mềm


Bài 1: quy trình xử lý sự cố phần mềm

  1. Mô hình xử lý sự cố pc
 a, nhận máy : tiêu chí 3C => cười – chào – cảm ơn.
 b, nhận diện : tình trạng máy như thế nào?
 c, kiểm tra: phần cứng, phần mềm, ghi nhận, cấu hình máy.
 d, khởi động máy.
 e, xác định lỗi

 f, trợ giúp
 g, thông báo
 h, bàn giao máy

2. Quy trình xử lý sự cố phần mềm.
 a, tiếp nhận thông tin từ khác hàng.
 b, kiểm tra ghi nhận thông tin, cấu hình
 c, khởi động và nhận diện xử cố.
 d, sao lưu hệ thống: backup driver, tao file ghost
 e, kiểm tra HĐH
 f, kiểm tra tính tương thích
 g, ghi nhận tình trạng máy, nêu cách khắc phục cho khác hàng.
 h, tối ưu hóa hệ thống, chạy thử.
 v, bàn giao cho khách hàng.
3. phương pháp xử lý SCPM.
- quan sát thông tin báo lỗi
- kinh nghiệm khả năng suy đoán
- dụng cụ hổ trợ thay thế
- chia sẻ của bạn bè, đồng nghiệp.
4. Nguyên tắc
- Đảm bảo an toàn về điện, dữ liệu
- bảo mật thông tin, dữ liệu của khác hàng
- nhận diện chính xác, điều trị hiệu quả.
- báo cáo ngay khi có phát sinh.

Bài 2: xử lý sự cố HĐH

  1. xử lý lỗi trên HĐH ms-dos
a.       các lệnh nội trú: dir, copy con,….
 -Các lệnh ngoại trú: trê, format,move,…
 b. tập tin bó (batch file)
    ngôn ngữ chứa nhiều chuỗi lệnh lưu dưới dạng file.bat
       c.xử lý sự cố HĐH windows:
- thiếu file khởi động, nguyên nhân:
            + cấu hình sai tập tin boot.in
  + Virus làm mất file NTLDR, NTDETECT
  + Windows bị lỗi nghiêm trọng.
 - Cách khắc phục:
  + khởi động máy với đĩa cài win.
  + Bấm phím R để khởi động Recovery.
 -  Tại dấu nhắc recovery console, gõ lệnh:
            COPY E:\I386\ntldr
            COPY E:\I386\ntoleteet
  + Logon à log off (dính virus log off)
            C:\windows\system32\userinit.exe
                 Recovery console, ấn phím 1 rồi enter để chọn
            C:\windows\system32\userinit.exe
 - Quên password hoặc tài khoảng bị disable
    Khắc phục: dùng đĩa Boot: phá password (tùy đĩa boot)
 - ứng dụng Norton conmander (NC)
 - Volkon conmander (VC)
 à - Norton Commander (viết tắt là NC) là một chương trình quản lý file theo kiểu cũ (không dùng giao diện đồ họa) được John Socha viết cho hệ điều hành DOS (16 bit) trước đây và đã được phát hành bởi Trung tâm điện toán Peter Norton (sau này được tập đoàn Symantec mua lại). Norton Commander từng được dùng rất phổ biến bởi khả năng hỗ trợ giao diện đồ họa và tính tiện dụng của nó.
Norton Commander dễ sử dụng vì có 2 bảng song song nhau. Sau khi khởi động chương trình, người dùng sẽ nhìn thấy 2 bảng với danh sách các tập tin. Ở phần dưới cùng của màn hình, NC hiển thị danh sách các lệnh, muốn dùng lệnh nào (như copy, paste hay move) chỉ cần bấm vào mà không cần phải gõ các câu lệnh đó. Từ phiên bản 3.0 trở đi có cộng thêm tiện ích xem và chỉnh sửa được gọi bởi 2 phím F3 và F4 đã tạo cho NC thành một công cụ DOS dành cho "siêu người dùng" (superuser).
Sau khi Microsoft phát hành Windows 95, một hệ điều hành có giao diện đồ họa mới, NC trở nên ít phổ biến vì phương tiện Windows Explorer của Windows 95 và vì sự thiếu hỗ trợ tên tập tin dài của NC.

Lúc phát hành phiên bản NC 5.51 hỗ trợ LFN, một phiên bản giao diện đồ họa mới hoàn toàn đã được giới thiệu bởi Symantec vào năm 1999,Norton Commander for Windows.Phiên bản này tích hợp hoàn toàn với Windows( hỗ trợ tính phức tạp của tên tập tin dài và "Thùng tái chế"), tích hợp Quick View để xem nội dung các file như văn bản Microsoft Office trong một bảng nhỏ bên cạnh

Hiện nay nếu muốn dùng Norton Commander trong môi trường DOS hay Windows 95/98 thì có 2 sự lựa chọn:

1- Dùng Volkov Commander có giao diện giống hệt Norton Commander nhưng hỗ trợ tên tập tin dài, 
2- Dùng chương trình quản lý tập tin miễn phí free Commander hay có phí Total Commander (có giao diện đồ họa dễ sử dụng) để quản lý các tập tin.

2. Xử lý lỗi trên HĐH windows
- control panel sys tem propreties, my computer, dislay propreties, task manager

TRANG: [1] [2] [3] [4]

0 nhận xét:

Đăng nhận xét